Đầy lùi nỗi ám ảnh bệnh Gout trong mỗi dịp tết đên

Cứ mỗi dịp tết đến, xuân về là dịp để các thành viên sum vầy bên gia đình, gặp gỡ bạn bè với những bữa tiệc thịnh soạn. Đây là dịp mà chúng ta dễ dàng rơi vào tình trạng ăn uống thiếu kiểm soát, “nạp quá mức” các loại thức ăn giàu purine, cũng như tiêu thụ một lượng đáng kể các loại đồ uống có cồn, bia, rượu… Đó chính là yếu tố thúc đẩy xuất hiện cơn gout cấp và tăng nguy cơ bệnh gout mãn. Duocphamhadaco sẽ cung cấp tới bạn đọc các biện pháp giúp ngăn ngừa và kiểm soát căn bệnh này nhé!

Biện pháp giúp kiểm soát căn bệnh Gout

  1. Xây dựng chế độ ăn uống khoa học:

+ Thức ăn nên tránh:

  • Đồ uống có cồn (bia, rượu): sử dụng thức uống có cồn có thể làm tăng nguy cơ gout cấp vì khi cơ thể chuyển hóa cồn sẽ làm tăng nồng độ axit uric trong máu.
  • Đồ uống có ga chứa chất tạo ngọt HFCS (high fructose corn syrup- siro bắp hàm lượng fructose cao ). HFCS là chất tạo ngọt nhân tạo được làm từ tinh bột bắp với hàm lượng fructose chiếm 55%, glucose chiếm 45%. Khi cơ thể chuyển hóa fructose sẽ tăng tạo purine và từ đó sẽ làm tăng axit uric trong máu.
  • Nội tạng động vật (gan, thận, tim) có hàm lượng rất cao purine và nó có thể thúc đẩy một cơn gout cấp, tăng đau nhức, vì vậy bệnh nhân Gout nên tránh hoàn toàn.
  • Thịt đỏ (thịt bò) có hàm lượng acid uric cao hơn thịt trắng (thịt gà, vịt, heo) nên cũng hạn chế không ăn thường xuyên.
  • Hải sản có hàm lượng purine cao như sò, mực ống, tôm, cua, hàu biển….

Để kiểm soát cơn gout cấp và mãn nên hạn chế các loại thực phẩm

+ Thức ăn nên sử dụng:

  • Sữa ít béo hay yogurt: uống sữa ít béo có thể giảm nồng độ axit uric và nguy cơ gout cấp vì protein trong sữa giúp tăng đào thải axit uric qua nước tiểu.
  • Vitamin C (cam, bưởi, dâu tây, cà chua…): giúp giảm nồng độ axit uric và ngăn ngừa cơn gout cấp.
  • Đạm thực vật (các loại đậu, tàu hủ…) không làm tăng axit uric máu, giúp bảo vệ cơ thể khỏi cơn gout cấp.
  • Nước lọc: nghiên cứu cho thấy uống đủ lượng nước lọc sẽ giúp làm giảm số đợt gout cấp vì nước giúp tăng đào thải axit uric qua nước tiểu. Nên uống trung bình 0,4l nước/ 10 kg trọng lượng cơ thể, uống chia đều rải rác trong ngày, sẽ giảm 40% nguy cơ bị gout cấp. Lượng nước uống mỗi ngày thay đổi tùy thuộc vào mức độ hoạt động thể lực và bệnh lý kèm theo của từng cá thể bệnh nhân.

Thực đơn dành cho bệnh Gout

2. Xây dựng lối sống năng động, lành mạnh:

  • Duy trì lối sống lành mạnh.
  • Tập thể dục đều đặn, mỗi ngày 30 – 45’ để tăng cường quá trình trao đổi chất, chuyển hóa cho cơ thể.

Bài tập thể dục tốt cho người bệnh gout

Viên uống Holly Gout, công thức kết hợp 100 % thảo dược tự nhiên, cùng bộ 3 dược liệu đầu bảng trong điều trị bệnh Gout như: Dây gắm, Tơm trơng, Sói rừng giúp làm giảm axid uric trong máu. Là giải pháp hữu hiệu, giúp đẩy lùi nỗi ám ảnh mang tên bệnh Gout!

Ưu điểm vượt trội:

+ Dây gắm:

  • Cây dây gắm là một loại cây dây leo thân gỗ, tác dụng nổi bật nhất của thảo dược này là hiệu quả điều trị bệnh gout, giảm axit uric trong máu, giảm đau, giảm sưng ở cả hai nhóm bệnh gút mạn và gút cấp. Hỗ trợ tăng sự đào thải acid uric ở thận, giảm lượng acid uric tích tụ lại
  • Hỗ trợ điều trị bệnh thấp khớp, đau nhức xương khớp.

Dây gắm hỗ trợ tăng sự đào thải acid uric ở thận, giảm lượng acid uric tích tụ lại

+ Tơm trơng:

Tơm trơng là một thảo dược tiềm năng, góp phần điều trị gout, hạ axit uric trong máu giảm đau nhức xương khớp.

Theo nghiên cứu của trường Đại học Huế ( 2002 ) và nghiên cứu của trường Đại học Y Dược tp.Hồ Chí Minh ( 2006 ) đã phát hiện được trong cây có một hợp chất đóng vai trò quan trọng đó là hợp chất Phytosterol. Theo nhóm nghiên cứu chất phytosterol có công dụng giảm axit uric trong máu rõ rệt.

Hoạt chất Phytosterol có công dụng giảm axit uric trong máu rõ rệt.

+ Sói rừng:

Sói rừng là loại thảo dược được các chuyên gia về YHCT và người bệnh đánh giá cao trong điều trị bệnh Gout.

Sói rừng giúp hoạt huyết, giảm đau hiệu quả

Theo Đông y, cây có tác dụng hoạt huyết giảm đau, khu phong trừ thấp, tiêu viêm giải độc. Được sử dụng nhiều để chữa trị các chứng viêm, đau. Trong đó có các bệnh về xương khớp và bệnh gout.

+ Cốt khí củ:

Theo YHCT, cốt khí củ có vị đắng, tính ấm. Quy kinh can, tâm bào với công năng hoạt huyết thông kinh, chỉ thống, trừ phong thấp, thanh thấp nhiệt, tiêu viêm, sát khuẩn. Trị các bệnh phong tê thấp, đau nhức gân xương cốt, đau gối, đau vai, lưng và các khớp ngón tay, ngón chân, bệnh gout.

+ Thổ phục linh:

Theo Đông y, Thổ phục linh có công dụng giải độc, khử phong, trừ thấp, làm mạnh gân cốt. Giảm đau và chống viêm, chủ trị trong các trường hợp đau nhức xương khớp.

+ Phòng phong:

Theo y học cổ truyền, Phòng phong có vị cay, ngọt, tính ôn, không độc, tinh dầu trong cây Phòng phong có tác dụng khử độc, giảm đau, chống viêm điều trị hiệu quả các triệu chứng đau nhức và viêm khớp.

+ Đương quy:

Rễ cây đương quy có hàm lượng tinh dầu chiếm 0,2 – 0,42%, đây cũng là thành phần chính quyết định tác dụng dược lý của đương quy.

Là vị thuốc hàng đầu trong các bài thuốc hoạt huyết, tiêu sưng, dưỡng gân. Chủ trị các chứng tê mỏi chân tay, đau nhức xương khớp.

+ Xuyên khung:

Xuyên khung có vị cay, tính ôn; vào 3 kinh can, đởm và tâm bào. Vị thuốc này có tác dụng khu phong táo thấp, hành khí hoạt huyết. Dùng cho các trường hợp bán thân bất toại, chân tay co quắp, khớp bị đau, co rút chân tay, trị phong hàn, hông sườn đau.

+ Đỗ trọng:

Có tác dụng mạnh gân cốt, trị đau nhức thắt lưng, đầu gối nhức mỏi.

+ Ngưu tất:

Trong y học cổ truyền, ngưu tất có tác dụng hoạt huyết, mạnh gân cơ, bổ can thận. Dược liệu này được dùng trong các bài thuốc chữa bệnh phong hàn tê thấp, đau lưng, mỏi gối.

+ Hy thiêm:

Theo y học hiện đại, trong thành phần của cây Hy thiêm có chứa các chất đắng như là chất Daturosid, Orientin có đặc tính chống viêm và giãn cơ. Cây thường được sử dụng để điều trị các bệnh về xương khớp như bệnh Gout, viêm khớp, thoái hóa cột sống, đau lưng mỏi vai gáy và gối. chữa tê dại chân tay hiệu quả.

+ Tỳ giải:

Giúp giảm đau nhức xương khớp, phong thấp, đau lưng, đau vai gáy, đau nhức đầu gối.

+ Bromelain

Bromelain là một enzyme được chiết xuất từ quả Dứa, đã được phát hiện từ thế kỷ 19 trên thế giới. Ngày nay hoạt chất này được biết đến với tác dụng chống viêm, giảm đau, giảm sưng tấy.

Bromelain ngoài giúp chống viêm cũng có thể làm giảm đau và cải thiện hoạt động ở những bệnh nhân bị hội chứng ống cổ tay, bệnh lý bệnh xương khớp.

1. Thành phần:

cho 1 viên nang cứng:

Cao hỗn hợp 400mg tương đương:

Dây gắm: 400mg

Thổ phục linh: 300mg

Phòng phong: 300mg

Tơm trơng: 400mg

Xuyên khung: 300mg

Rễ sim: 300mg

Hy thiêm: 300mg

Lá trầu không: 300mg

Kim ngân hoa: 200mg

Đỗ trọng: 200mg

Ngưu tất: 200mg

Đương quy: 100mg

Sói rừng: 100mg

Cốt khí củ: 100mg

Tỳ giải: 100mg

Bromelain: 20mg

Phụ liệu: Calci carbonat, tacl, magie stearate vừa đủ 1 viên.

2. Công dụng:

Hỗ trợ giúp làm giảm acid uric trong máu, hỗ trợ làm giảm các biểu hiện của viêm khớp do gout.

3. Đối tượng sử dụng:

Người có acid uric trong máu cao, người bị gout gây viêm khớp với các biểu hiện: sưng, nóng, đỏ, đau các khớp.

4. Cách dùng:

Ngày uống 2 lần, mỗi lần 3 viên trước khi ăn 30 phút. Mỗi đợt uống từ 2-3 tháng. Trường hợp mãn tính có thể dùng lâu hơn. Uống đúng liều lượng cho phép có in trên bao bì của nhà sản xuất hoặc có sự tư vấn của bác sỹ hoặc dược sỹ.

5. Quy cách: 

Lọ 60 viên.

 

 

 

Ngày viết: